1. Công nghệ
Jitsi | Zoom | |
Không giới hạn người dùng | Càng nhiều người càng lag | Càng nhiều người càng lag |
Không giới hạn thời gian | Không giới hạn thời gian | – Giới hạn 45p |
Share màn hình | Không thể share | Shae màn hình |
2. Thiết bị:
– Điện thoại smartphone/Laptop/Máy tính bảng
– Internet đường truyền tốt
– Nên tắt bớt các thiết bị truy cập internet khác trong lúc dạy học để băng thông rộng rãi
3. Setup
-Có thể chỉ cần 1 góc quay camera
-Khuyến khích có 2 góc, từ trên xuống và từ phải qua.
– Nếu học sinh có 2 thiết bị cho 2 góc cũng tốt, một từ phải qua, hai là để thẳng để nhìn vào bài giảng.
– Chú ý: Khi dùng 2 góc quay, thiết bị phụ sẽ phải tắt micro và
chỉnh vào more option => select sound device=> phone để âm thanh không bị vọng lại gây khó chịu.
– Từ trên xuống có thể show bàn tay, từ phải qua có thể dùng để giao tiếp, giảng bài, chia sẻ màn hình.
- – Tai đeo headphone cần thiết khi giảng dạy nhiều tiết liên tục
- – Đèn sáng khuôn mặt, có cũng được không có cũng không sao.
4. Chuẩn bị
- – Mở sẵn các chương trình phần mềm cần thiết để sẵn
- – Nên sử dụng một phần mềm để viết chữ, word hoặc pages để ghi chú, giảng bài, take note lại cho học sinh
- – Chụp lại sheet và dán vào phần mềm viết chữ để có thể ghi chú trực tiếp ngay trên đó
- – Nếu dạy lý thuyết âm nhạc có thể chụp bài tập lý thuyết và thực hiện tương tự. Phía học sinh cũng đã có sẵn tập lý thuyết để thực hiện.
- – Giáo án tinh gọn, tập trung vào chỉ từ 2 đến 3 phần.
- – Các phần được giáo viên thực hiện trước, chơi trước một cách rõ ràng.
- – Luôn luôn làm mẫu trước và thực hiện trước khi yêu cầu học sinh làm.
5. Thực hiện
day piano online
- – Giáo án tinh gọn, tập trung vào chỉ từ 2 đến 3 phần.
- – Các phần được giáo viên thực hiện trước, chơi trước một cách rõ ràng.
- – Luôn luôn làm mẫu trước và thực hiện trước khi yêu cầu học sinh làm.
6. Thiết kế một buổi học online tạo hứng thú cho học sinh:
1/Dạy học sinh tiểu học:
– Xen kẽ các phần trò chơi/hoạt động liên quan đến nội dung bài
– VD: Dạy bài mới có ứng dụng tiết tấu lặng đen => thiết kế một game có ôn luyện lắng nghe và
chơi các âm hình có tiết tấu lặng đen (vd game)
– VD: Ôn tập về nhận biết quãng => chơi bingo quãng
– Ôn tập về nốt và vị trí phím đàn => sử dụng hình ảnh 5 nốt nhạc khủng long
2/Dạy nhóm người lớn:
– Chuẩn bị một số câu hỏi và đưa ra chủ đề để học sinh thảo luận với nhau
– Chia ra các nhiệm vụ để từng nhóm làm việc với nhau
– Chia nhỏ ra đoạn nhạc để học sinh thực hiện nhiệm vụ như là đọc nốt hay vỗ tiết tấu
Ngân là một giáo viên dạy đàn Piano và Âm nhạc cho trẻ em. Hiện cô đang dạy Piano tại Seoul, South Korea và song song đó là nghiên cứu phương pháp giảng dạy phù hợp cho lứa tuổi tiểu học. Cô là người sáng lập trang Tôi Dạy Piano.